Thứ Tư, 2 tháng 7, 2014

Dịch công chứng mang tính pháp lý cao nhất tại Việt Nam”.
Ngày nay khi nói đến “dịch công chứng” chúng ta phải nghĩ đến bản dịch có đóng con dấu Phòng tư pháp quận, trước đây là Phòng công chứng từ số 1 đến số 6 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ở các nước khác như Úc.

>> dịch công chứng nhanh

Mỹ, Hàn Quốc…thì các văn phòng luật sư có luôn chức năng chứng thực bản dịch với tư cách là công chứng viên hoặc chỉ cần xác nhận của biên dịch có chứng chỉ hành nghề.
Xét về tính pháp lý thì dịch công chứng mang tính pháp lý cao nhất, kế đến là chứng thực tại công ty dịch thuật, sau cùng là chứng thực văn phòng luật sư.
3.ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ BẢN DỊCH CÔNG CHỨNG?
[​IMG]

+ Đối với tài liệu tiếng Việt: Tài liệu phải có chữ ký và con dấu sống của cơ quan chức năng. Chẳng hạn, xác nhận bản lương thì phải được công ty liên quan xác nhận, có chữ ký của người có thẩm quyền là giám đốc hoặc trưởng phòng nhân sự và phải được đóng dấu công ty đó.
+ Đối với tài liệu là tiếng nước ngoài. Phải được hợp pháp hóa lãnh sự trước khi công chứng thì bản dịch mới có giá trị pháp lý. Tuy nhiên, các tài liệu như văn bằng, chứng nhận bản lương…thì không cần phải hợp pháp hóa nếu như cơ quan tiếp nhận không yêu cầu hợp pháp hóa.

4.DỊCH CÔNG CHỨNG KHÁC VỚI CHỨNG THỰC CÔNG TY?
Dịch công chứng như đề cập ở trên là mang tính pháp lý cao nhất. Tuy nhiên, chi phí thì cao hơn rất nhiều đặc biệt là khi tài liệu nhiều. Lúc đó chứng thực công ty sẽ hiệu quả hơn. Các hồ sơ du học, hồ sơ dự thầu, hồ sơ xin giấy chứng nhận thành lập công ty,… thì việc chứng thực công ty là đủ, không cần phải công chứng nữa. Đặc biệt khi tài liệu không phải là bản gốc thì chứng thực công ty là giải pháp chữa cháy hay nhất.    

0 nhận xét:

Đăng nhận xét